Rối loạn mỡ máu và các chỉ số xét nghiệm
Ngày nay, cuộc sống ngày một dư giả, phương tiện đi lại ngày một đầy đủ hơn. Con người cũng trở nên lười vận động hơn vì vậy mà bệnh tật ngày càng đến sớm hơn.
Ngày nay, cuộc sống ngày một dư giả, phương tiện đi lại ngày một đầy đủ hơn. Con người cũng trở nên lười vận động hơn vì vậy mà bệnh tật ngày càng đến sớm hơn.
Những năm gần đây, tình trạng trẻ béo phì đã tăng lên đáng kể ở các đô thị. Tại một số phòng khám như BV Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 và Trung tâm (TT) Dinh dưỡng số trẻ khám và điều trị béo phì tăng lên hằng năm.
Béo phì, dư thừa trọng lượng đang được xem là thảm họa đối với nhân loại, đặc biệt là nhóm trẻ nhỏ.
Mối lo lắng của các bậc cha mẹ hiện nay không phải là con suy dinh dưỡng, mà là bị thừa cân quá nhiều. Béo phì sẽ đi kèm với các bệnh như tim mạch, tiểu đường, tăng huyết áp…
Trẻ béo phì dễ dẫn đến tự ti, ít tham gia các hoạt động tập thể nên càng tăng cân. Bên cạnh đó, nếu mắc bệnh, trẻ béo phì thường dễ gặp biến chứng hoặc khó khăn hơn trong điều trị.
“Khoảng 90% trường hợp điều trị béo phì bị thất bại. Do đó, cần phải điều trị ngay khi trẻ có dấu hiệu tăng cân nhanh chứ để tới khi trẻ béo phì thì sẽ rất khó can thiệp”, BS Trần Ngự Uyển, Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh, khẳng định.
Trong nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu căn bệnh béo phì đã cố gắng tìm hiểu liệu nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do môi trường sống hay do yếu tố di truyền.
Cơn dịch béo phì từ các nước giàu sang đang lan sang các nước nghèo và các nước đang phát triển. Theo ước đoán, vào năm 2030, khoảng 1 tỉ người sẽ bị béo phì trên thế giới.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy một số lượng lớn trẻ em thừa cân và béo phì ở độ tuổi mầm non có tivi trong phòng ngủ.
Theo một nghiên cứu mới đây, các ông bố có chế độ ăn giàu chất béo dễ sinh ra những cô con gái có nguy cơ mắc chứng tiểu đường cao.